- Nên hiểu thị trường chứng khoán là cái nơi để nhà cái mượn tiền giá cao và trả giá thấp cho người mua bán cổ phiếu hay còn gọi là chợ mua bán các khoản Nợ. 

- Tiền giấy, tiền tồn tại trên hệ thống máy tính bank được tạo ra từ Nợ: Nợ an toàn 75%

Trái phiếu được tạo ra từ Nợ: Nợ an toàn 65%

Cổ phiếu được tạo ra từ Nợ: Nợ an toàn 55%

- Tóm lại chứng khoán là Nợ mà Nợ thì phụ thuộc vào:

1, Chủ nợ có trả không, chủ nợ vay tiền con nợ khi nào

2, Con nợ cho vay giá nào, đòi nợ giá nào

3, Lãi suất cho vay VND tăng, giảm khi nào

- Từ mối quan hệ lãi suất cho vay và chủ nợ tìm cách mượn tiền con nợ mãi mãi thì chúng ta ra chu kỳ 

TTCK có 4 giai đoạn:

1, Kinh tế phát triển bền vững

2, Kinh tế ở phát triển ở đỉnh

3, Kinh tế ở đáy khủng hoảng

4, Kinh tế thời lạm phát

- Vì tháng 1-2022 đến tháng 2-2024 là thời kỳ kinh tế lạm phát nên chúng ta áp dụng “mối quan hệ lãi suất cho vay và chủ nợ tìm cách mượn tiền con nợ mãi mãi” chúng ta sẽ phân tích thực tế TTCK tăng hay giảm:

1, Thị trường chứng khoán tăng khi chủ nợ muốn con nợ cho vay tiền giá cao, tức kéo Vn-Index tăng mạnh, con nợ cho chủ nợ vay nhưng với lãi suất cho vay thấp, duy trì ổn định

2, Thị trường chứng khoán giảm khi chủ nợ muốn trả tiền lúc mượn giá thấp cho con nợ, tức đánh Vn-Index giảm mạnh, vì lãi suất cho vay cao nên chủ nợ bán nhanh cutloss cổ phiếu để thanh toán hết nợ nần với giá thấp khi Vn-Index ở 945

- Ứng dụng hiện tại: tất cả khoảng nợ được trả hết khi Vn-Index ở 945. 

Chủ nợ và con nợ không còn nợ nần gì nữa. 

Nhưng 3-4 tháng nữa chủ nợ muốn mượn tiền giá cao tiếp nên họ phải kiếm Vn-Index lên 1204 để mượn tiền con nợ, sau đó đánh Vn-Index xuống 809 để trả nợ giá thấp. 

Muốn kéo Vn-Index phải đúng thời điểm, Tết VN là thời điểm tốt 


Found this article interesting? Follow Tieptheo.com on Facebook, Twitter and Telegram to read more exclusive content we post.